Plasings

Soạn bài cõi lá - soạn văn 11 Chân trời sáng tạo

Prent
Đỗ Phấn là một cây bút chuyên viết về những hình ảnh cuộc sống sinh hoạt đời thường của người dân. Và tác phẩm Cõi lá là một trong những tác phẩm tiêu biểu của nhà văn này thuộc chương trình Ngữ Văn 11. Bài viết dưới đây VUIHOC cùng các em soạn bài Cõi lá - soạn văn 11 Chân trời sáng tạo để có thể phần nào hiểu được nghệ thuật và nội dung một cách dễ dàng nhất. Soạn bài cõi lá - soạn văn 11 Chân trời sáng tạo Mục lục bài viết 1. Soạn bài Cõi lá: Đôi nét về tác giả 1.1 Tiểu sử 1.2 Sự nghiệp văn học 2. Soạn bài Cõi lá: Tác phẩm cõi lá 2.1 Thể loại, xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác 2.2 Bố cục 2.3 Tóm tắt tác phẩm 3. Hướng dẫn soạn văn cõi lá - sách chân trời sáng tạo 3.1 Trả lời câu hỏi trước khi đọc bài 3.2 Trả lời câu hỏi trong bài 3.3 Trả lời câu hỏi sau khi đọc bài 1. Soạn bài Cõi lá: Đôi nét về tác giả 1.1 Tiểu sử Tác giả Đỗ Phấn là một người họa sĩ vô cùng tài ba. Ông sinh vào năm 1956 tại Hà Nội, những bút pháp nghệ thuật trong tác phẩm của ông chứa đa dạng màu sắc, thể hiện sự tà

Soạn bài Ai đã đặt tên cho dòng sông - Ngữ Văn 11 Chân trời sáng tạo

Prent
Hoàng Phủ Ngọc Tường là tác giả của tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông nằm trong chương trình Ngữ Văn 11 Chân trời sáng tạo. Bài kí này đã góp phần bồi dưỡng thêm tình yêu và niềm tự hào của người dân đối với dòng sông và với quê hương, đất nước. Cùng VUIHOC soạn bài kí để hiểu thêm về nghệ thuật và nội dung mà tác giả muốn gửi gắm nhé Soạn bài Ai đã đặt tên cho dòng sông - Ngữ Văn 11 Chân trời sáng tạo Mục lục bài viết 1. Soạn bài Ai đã đặt tên cho dòng sông - Trước khi đọc 1.1 Câu 1: Bạn đã biết gì về Huế? Hãy chia sẻ với các bạn về điều đó. 1.2 Câu 2: Dựa vào nhan đề và hình ảnh minh họa, bạn dự đoán gì về nội dung của văn bản? 2. Soạn bài Ai đã đặt tên cho dòng sông - Trong khi đọc 2.1 Câu 1: Đoạn văn này miêu tả khúc sông nào của sông Hương? Nét đẹp riêng của khúc sông này là gì? 2.2 Câu 2: Bạn hình dung như thế nào về hình ảnh sông Hương qua đoạn văn này? 2.3 Câu 3: Nêu tình cảm, cảm xúc của tác giả thể hiện qua đoạn văn này. 2.4 Câu 4: Bạn hiểu gì về mối quan hệ giữa sông Hư

Soạn bài Thực hành Tiếng Việt - Một số hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường: đặc điểm và tác dụng

Prent
Soạn bài Thực hành Tiếng Việt - Một số hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường: đặc điểm và tác dụng chương trình Văn 11/1 Kết nối tri thức giúp các em chuẩn bị trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa trước khi học bài trên lớp. Mời các em cùng tham khảo. Soạn bài Thực hành Tiếng Việt - Một số hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường: đặc điểm và tác dụng Mục lục bài viết Soạn bài Thực hành Tiếng Việt - Một số hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường: đặc điểm và tác dụng 1. Câu 1 trang 65 SGK Văn 11/1 Kết nối tri thức 2. Câu 2 trang 65 SGK Văn 11/1 Kết nối tri thức 3. Câu 3 trang 65 SGK Văn 11/1 Kết nối tri thức 4.Câu 4 trang 65 SGK Văn 11/1 Kết nối tri thức 5. Câu 5 trang 65 SGK Văn 11/1 Kết nối tri thức Soạn bài Thực hành Tiếng Việt - Một số hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường: đặc điểm và tác dụng 1. Câu 1 trang 65 SGK Văn 11/1 Kết nối tri thức - “Buồn” là từ chỉ tâm trạng của con người, còn từ “điệp điệp” lại gợi ra m

Soạn bài Con đường mùa đông sách kết nối tri thức - Ngữ Văn 11

Prent
Soạn bài Con đường mùa đông sách kết nối tri thức - Ngữ Văn 11 hướng dẫn các em trả lời câu hỏi trong bài học. Giúp các em chuẩn bị tốt nội dung bài học trước khi đến lớp. Mời các em cùng tham khảo nhé! Soạn bài Con đường mùa đông sách kết nối tri thức - Ngữ Văn 11 Mục lục bài viết 1. Soạn bài Con đường mùa đông :Tác giả và tác phẩm 1.1 Tác giả Puskin 1.2 Tác phẩm Con đường mùa đông 2. Soạn bài con đường mùa đông: Trả lời câu hỏi trước khi đọc 3. Soạn bài con đường mùa đông: Trả lời câu hỏi trong khi đọc 3.1 Lưu ý: Mỗi hình ảnh, âm thanh trong bài thơ vừa nhấn mạnh nỗi buồn, vừa thể hiện hoạt động không ngừng cố gắng vượt qua trở ngại. 3.2 Giữa ngoại cảnh và những hình ảnh xuất hiện trong tâm tưởng có sự tương phản như thế nào? 3.3 Lời than “Ôi buồn đau, ôi cô lẻ” kết nối tâm tưởng nhân vật trữ tình với ai? Ở đâu? 3.4 Những hình tượng thơ đã xuất hiện trong bài được điểm lại như thế nào? 4. Soạn bài con đường mùa đông: Trả lời câu hỏi sau khi đọc 4.1 Câu 1 trang 64 SGK Văn 11/1 Kết n

Soạn bài: Tràng Giang sách kết nối tri thức + cánh diều

Prent
Bài soạn dưới đây sẽ giúp các em hiểu được tâm tư tình cảm của tác giả Huy Cận với thiên nhiên cảnh vật quê hương Việt Nam. Soạn bài: Tràng Giang sách kết nối tri thức + cánh diều Mục lục bài viết 1. Soạn bài Tràng Giang - Tác giả và tác phẩm 1.1 Tác giả Huy Cận 1.2 Tác phẩm Tràng Giang 2. Soạn bài Tràng Giang sách Kết nối tri thức 2.1 Trả lời câu hỏi trước khi đọc bài 2.2 Trả lời câu hỏi trong khi đọc bài 2.3. Trả lời câu hỏi sau khi đọc bài 3. Soạn bài Tràng Giang sách Cánh diều 1.1 Câu 1: 1.2 Câu 2: 1.3 Câu 3: 1.4 Câu 4: 1.5 Câu 5 trang 52 SGK Văn 11/1 Cánh diều 1.6 Câu 6: trang 52 SGK Văn 11/1 Cánh diều 1.7 Câu 7: trang 52 SGK Văn 11/1 Cánh diều 1.8 Câu 8: trang 52 SGK Văn 11/1 Cánh diều 1.9 Câu 9: trang 52 SGK Văn 11/1 Cánh diều 1.10 Câu 10: trang 52 SGK Văn 11/1 Cánh diều 1. Soạn bài Tràng Giang - Tác giả và tác phẩm 1.1 Tác giả Huy Cận - Tác giả Huy Cận tên đầy đủ là Cù Huy Cận. Ông sinh năm 1919 tại làng Ân Phú, huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh trong gia đình nhà nho hiếu

Soạn bài Nhớ đồng - Kết nối tri thức

Prent
Bài viết dưới đây của VUIHOC sẽ giúp các em giải đáp được tất cả các câu hỏi về bài thơ Nhớ đồng của tác giả Tố Hữu trong sách Ngữ Văn 11 kết nối tri thức Soạn bài Nhớ đồng - Kết nối tri thức Mục lục bài viết 1. Soạn bài Nhớ đồng: Tác giả - tác phẩm 1.1 Tác giả Tố Hữu 1.2 Tác phẩm Nhớ đồng 2. Soạn bài Nhớ đồng - Kết nối tri thức: Trả lời câu hỏi trước khi đọc 2.1 Theo trải nghiệm của bạn, một nỗi nhớ thường được khởi đầu và phát triển như nào? 2.2 Hãy tưởng tượng về cách bạn mở đầu một sáng tác ngôn từ có nội dung thể hiện nỗi nhớ của bản thân. Điều gì sẽ được nói đến trước hết? Vì sao? 3. Soạn bài Nhớ đồng: Trả lời câu hỏi trong khi đọc bài 3.1 Tiếng hò có mối quan hệ như thế nào với nỗi nhớ? 3.2 Các hình ảnh hiện lên ở đây có đặc điểm gì? 3.3 So với khổ thơ thứ nhất, khổ thơ này có điểm gì giống và khác? 3.4 Hãy tưởng tượng về hình ảnh “bàn tay … vãi giống tung trời”. 3.5 Đối tượng được gọi là “hồn thân” ở đây gồm những ai? 3.6 “Tôi” ở khổ thơ này có sự phát triển như thế nào so v

Soạn bài Cải ơi - Sách kết nối tri thức

Prent
Hướng dẫn soạn bài Cải ơi chi tiết. Ngoài ra, trong bài viết này VUIHOC cũng sẽ cung cấp cho các bạn khái quát về một số hình thức nghệ thuật xuất sắc cùng phương pháp giải một số câu hỏi trong sách giáo khoa để các bạn có thể nắm chắc kiến thức, cùng theo dõi VUIHOC nhé! Soạn bài Cải ơi - Sách kết nối tri thức Mục lục bài viết 1. Soạn bài Cải ơi : Nội dung chính 2. Soạn bài Cải ơi: Trả lời câu hỏi 2.1 Câu 1: So sánh trật tự của các sự kiện trong câu chuyện và trong truyện kể (mạch truyện) và nhận xét về hiệu quả nghệ thuật của cách tổ chức truyện kể. 2.2 Câu 2: Đặc điểm của người kể chuyện trong truyện: ngôi kể, quan hệ và thái độ của người kể chuyện đối với các nhân vật. 2.3 Câu 3: Hệ thống điểm nhìn trong tác phẩm (người kể chuyện chủ yếu trần thuật theo điểm nhìn của mình hay của nhân vật, điểm nhìn bên trong hay bên ngoài chiếm ưu thế, từng điểm nhìn làm hé lộ những điều gì trong tâm lí nhân vật). 2.4 Câu 4: Chú ý sự cộng hưởng giữa lời của người kể chuyện và lời nhân vật trong